Trẻ nhỏ đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng mà trẻ đi đại tiện có kèm theo máu tươi chảy ra, máu này có thể chảy thành từng giọt hoặc từng tia máu khiến không ít bậc làm cha mẹ lo lắng, đứng ngồi không yên, đặc biệt khi trẻ đang còn quá nhỏ. Theo đánh giá của các chuyên gia, trẻ đi ngoài ra máu do nhiều nguyên nhân gây ra, chủ yếu do chế độ ăn uống không phù hợp. Do đó, dưới đây các chuyên gia của chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời cho câu hỏi này nhé!
Trẻ nhỏ đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Trẻ nhỏ đi ngoài ra máu có nguy hiểm không cần căn cứ vào nguyên nhân đi ngoài ra máu của trẻ. Chính vì vậy, để chẩn đoán được nguyên nhân đi ngoài ra máu thì bậc làm cha mẹ nên chú ý theo dõi lượng máu và màu sắc máu trong phân.
Bệnh lồng ruột: Bệnh lồng ruột bé sẽ đau dữ dội theo từng cơn, đi ngoài ra máu, kèm theo trẻ muốn nôn, ói thì nên đi thăm khám bác sĩ ngay, bởi chính triệu chứng của bệnh lồng ruột dẫn đến hiện tượng này.
Bệnh táo bón: Táo bón khiến trẻ nhỏ đi ngoài ra máu tươi, chảy thành từng giọt. Nguyên nhân có thể là do trẻ nóng trong người đi ngoài ra máu thì trẻ sẽ có dấu hiệu đi phân khô và cứng, gây áp lực lên niêm mạc hậu môn, dẫn đến rách hậu môn.
Bệnh trĩ: Khi bị trĩ, trẻ đi ngoài rất đau đớn, hậu môn sẽ bị trầy xước, gây chảy máu nên dễ gây ra nhầm lẫn với bệnh khác.
Bệnh kiết: Bệnh kiết khiến cho bé đi ngoài ra máu và mỗi lần đi ngoài trẻ đi rất khó khăn nên phải rặn nhiều thì phân mới về được chút ít.
Ung thư trực tràng: Nếu tình trạng táo bón ra máu ở trẻ kéo dài thì trẻ nhỏ sẽ có nguy cơ cao bị ung thư trực tràng sau này.
Lưu ý: Trẻ nhỏ đi ngoài ra máu khá nguy hiểm, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe và khả năng đề kháng của trẻ, thậm chí là đe dọa đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ, cùng tính mạng của trẻ.
Phải làm sao khi trẻ nhỏ bị đi ngoài ra máu.
Để phòng ngừa tình trạng trẻ đi ngoài ra máu và những vấn đề sức khỏe của trẻ thì ngay từ khi mang thai thai phụ nên có một chế độ dinh dưỡng và các vitamin ngay từ bào thai. Cụ thể:
Bổ sung dinh dưỡng chứa nhiều chất xơ, nhuận tràng cho trẻ như rau xanh, khoai lang, đu đủ chín, chuối chín…
Tích cực cho trẻ vận động, không nên để trẻ ngồi ở 1 tư thế quá lâu.
Rèn luyện cho trẻ thói quen đi vệ sinh vào một giờ cố định, chú ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ sau khi đi vệ sinh.
Không nên tự ý điều trị táo bón cho trẻ bằng thuốc khi chưa có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
Nên cho trẻ đi khám để xác định nguyên nhân cũng như tránh tình trạng nhầm lẫn sang các bệnh lý khác.
Hy vọng những thông tin về những điều cần biết về trẻ nhỏ đi ngoài ra máu sẽ có ích cho các bậc phụ huynh biết cách phòng tránh bệnh cho trẻ. Nếu còn điều gì cần tìm hiểu thêm hãy gọi đến đường dây nóng 0365.116.117 hoặc bấm vào nút chát bên dưới để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.